KẾ HOẠCH BÀI
HỌC
PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG
V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN,
DO DÂN, VÌ DÂN
CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ
XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
1. MỤC
TIÊU, YÊU CẦU
1.1. Mục tiêu
- Về kiến thức:
+ Giúp người
học nắm vững được cơ sở khoa học, nội dung cơ bản những luận điểm tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; về xây dựng Nhà nước của
dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới.
+ Thấy được vai trò, vị trí,
các yêu cầu cụ thể của việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc
tế; về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây
dựng con người mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới.
- Về kỹ năng:
+ Trang bị
cho sinh viên những kỹ năng trong việc vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ Chí
Minh trong thực tiễn cuộc sống và trong công tác ngành công an. Biết vận
dụng linh hoạt những kiến thức đã học vào từng sự việc cụ thể cũng như những
vấn đề mới nảy sinh trong giai đoạn hiện nay liên quan đến đại đoàn kết, xây
dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân, văn hóa, đạo đức và xây dựng con người
mới.
+ Hình thành và phát triển kỹ
năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những kiến thức đã thu nhận được của
người học
+ Phát triển
kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Về thái độ:
+ Có niềm tin, trân trọng, gìn
giữ và phát huy di sản tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động thực tiễn.
+ Tích cực tuyên truyền, đấu
tranh phản bác các luận điểm sai trái, thù địch để bảo vệ tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Sinh viên
có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo, ý thức trách nhiệm với các
hoạt động nhóm.
1.2. Yêu cầu
1.2.1. Đối
với giáo viên
- Thực hiện
bài giảng theo kế hoạch giảng dạy đã được phê duyệt, sử dụng phương tiện dạy
học và áp dụng phương pháp tích cực vào quá trình giảng dạy, thực hiện theo
phương châm: “Lấy người học làm trung
tâm” để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh viên.
- Tổ chức tốt
các giờ học lý thuyết, thảo luận theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo của
sinh viên trong nghiên cứu, tham gia xây dựng nội dung bài học nhằm đạt được
mục đích bài giảng.
- Qua các
tình huống kích thích tư duy và giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng giải quyết các
tình huống xảy ra trong thực tiễn.
- Kiểm tra,
đánh giá kết quả nghiên cứu học tập của sinh viên phải bao gồm sự đánh giá tất
cả các giai đoạn, các hình thức học tập và nghiên cứu.
- Giáo viên
sưu tầm, chuẩn bị tài liệu tham khảo cần thiết và xây dựng đề cương bài giảng,
giáo án điện tử; hướng dẫn và gợi ý sinh viên tự học, tự nghiên cứu (Có kế hoạch kèm theo)
1.2.2. Đối
với sinh viên
- Phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp, đọc trước các tài liệu chính. Tìm
tài liệu tham khảo để nghiên cứu so sánh, giải thích những vấn đề chưa nắm vững
để chủ động phát biểu ý kiến trong quá trình học tập.
- Sinh viên chuẩn bị đề cương trả lời câu hỏi và trả lời các vấn đề theo
yêu cầu của giảng viên.
- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập, nghiên cứu mà giảng viên yêu cầu.
2. NỘI
DUNG BÀI GIẢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
2.1. Nội dung bài giảng
CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Vị trí, vai trò của đại đoàn
kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Sự
cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế
2.
Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
3.
Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
KẾT LUẬN
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN,
VÌ
DÂN
I. Xây
dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân
1. Nhà nước của dân
2. Nhà nước do dân
3. Nhà nước vì dân
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
1. Về bản chất giai cấp
công nhân của Nhà nước
2. Bản chất giai cấp công
nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
III. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
1. Xây dựng
Nhà nước hợp pháp, hợp
hiến
2. Hoạt động quản
lý nhà
nước
bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng
đưa pháp luật vào cuộc sống
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ
đức và tài
IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
1. Đề
phòng và khắc
phục những tiêu
cực trong hoạt
động của Nhà nước
2.Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng
V.
KẾT LUẬN
CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. Những quan
điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Khái niệm văn hóa theo
tư tưởng
Hồ Chí Minh
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của
văn hóa
3.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức
1. Nội dung cơ bản của tư
tưởng
Hồ Chí
Minh về đạo đức
2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh
III.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
1. Quan niệm của
Hồ Chí Minh về con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến
lược “trồng
người”
KẾT LUẬN
2.2. Phương pháp dạy và học
2.2.1. Phương
pháp giảng dạy của giáo viên
Trong quá
trình giảng dạy, giáo viên sử dụng kết hợp và phát huy hiệu quả của các phương
pháp như:
- Phương pháp thuyết trình có minh họa, đây là phương pháp tối ưu để
giáo viên có thể chủ động truyền đạt một lượng kiến thức, thông tin lớn trong
khoảng thời gian có hạn, tới người học một cách có hệ thống thông qua sự hỗ trợ
của các phương pháp và phương tiện khác.
- Phương pháp phỏng vấn nhanh, là phương pháp giáo viên thường áp dụng
để mở đầu cho tiết học nhằm thu thập ý kiến, thông tin nhanh, tạo hứng thú cho
học viên, dẫn dắt học viên vào chủ điểm bài học một cách tự nhiên, thoải mái.
- Phương pháp
nêu vấn đề và giải quyết vấn đề được giáo viên chú trọng nhằm trang bị cho sinh
viên phương pháp, kỹ năng học tập một cách hiệu quả nhất.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận, giao vấn đề cho sinh viên nghiên cứu.
- Sử dụng
giáo án điện tử và phương tiện dạy học như máy tính, máy chiếu đa năng, bảng
tương tác.
2.2.2. Phương
pháp học tập của sinh viên
- Nghe giảng
lý thuyết theo lịch trình giảng dạy.
- Tích cực
chủ động phát biểu, trao đổi ý kiến trong quá trình nghe giảng trên lớp.
- Tự nghiên
cứu, ghi chép bút ký theo yêu cầu của giáo viên.
- Học tập và
trao đổi kiến thức theo nhóm.
3. TỔ
CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài giảng
được tổ chức thực hiện trong tổng số 12 tiết, trong đó:
- Giảng lý
thuyết: 06 tiết
- Xêmina: 3
tiết
Thời gian
được phân bố cụ thể như sau:
Thời
gian
(Tuần)
|
Nội
dung
|
Hình
thức tổ chức dạy – học
|
Yêu
cầu sinh viên chuẩn bị trước khi đến lớp
|
Ghi chú
|
Giờ
lên lớp
|
Tự học, tự NC
|
Lý thuyết
|
XMN, BCTT
|
TL, BT, TH, TT
|
KT, Đánh giá
|
10
|
Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc và đoàn kết quốc tế
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
|
2
|
|
|
|
4
|
- Đọc, bút ký: TLBB
6.1.1, tr. 176-206; TLBB
6.1.2, tr. 163-203; TLBB
6.1.3, tr 165-190;
- Bài tập: Trả
lời câu hỏi 34 – 55, TLBB 6.1.4.
|
|
11
|
Chương 6. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền là chủ và
làm chủ của nhân dân
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công
nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
|
2
|
|
|
|
4
|
- Đọc, bút ký: TLBB
6.1.1, tr. 299-333; TLBB
6.1.2, tr. 204-228; TLBB
6.1.3, tr.
190-210;
- Bài tập: Trả
lời câu hỏi 64 – 69, TLBB 6.1.4.
|
|
12
|
Chương 6. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân
3.
Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
4. Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả
|
|
1
|
2
|
|
4
|
- Đọc, bút ký: TLTK 6.2.3,
t4, tr.7-9, 22-23, 56-57, 161-162; t5, tr
169-172; TLTK 6.2.3, t4, tr.7-9, 22-23,
56-57, 161-162; t5, tr 169-172.
- Bài tập: Trả
lời câu hỏi 70 – 75, TLBB 6.1.4.
|
|
13
|
Chương 7. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
|
2
|
|
|
|
4
|
- Đọc, bút ký: TLBB
6.1.1, tr. 374 - 408; 333 - 373; 409 - 460; TLBB 6.1.2, tr. 229-284; TLBB
6.1.3, tr. 261 - 285; 240 - 261; 286 – 312; TLTK
6.2.3, t4, tr.7-9; t5, tr 251-253,
629-645 ; t6, tr.490, 493-495.
- Bài tập: Trả
lời câu hỏi 76 – 84, TLBB 6.1.4.
|
|
14
|
Chương 7. Tư tưởng Hồ
Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
|
|
1
|
|
1
|
4
|
- Đọc, bút ký: TLBB
6.1.2; TLTK 6.2.3, t12, tr.497-506.
- Bài tập: Trả
lời câu hỏi 85 – 94, TLBB 6.1.4.
|
|
|
Tổng
|
6
|
2
|
2
|
1
|
20
|
|
|
3.1. Cơ cấu nội dung các mục
lý thuyết bài giảng được thể hiện như sau:
CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1. Vị trí, vai trò
của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết
định sự thành công của cách mạng (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng,
của dân tộc (Giảng lý
thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
b. Thực
hiện đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước - nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc; đồng
thời, phải có tấm lòng khoan dung độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người (Giảng lý thuyết)
3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn
kết dân tộc
a. Hình thức tổ chức của
khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất (Giảng lý thuyết)
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc
thống nhất (Sinh viên tự
nghiên cứu)
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
1. Sự cần thiết
xây dựng đoàn kết quốc tế
a. Thực
hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng (Sinh viên tự nghiên cứu)
b.
Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng (Sinh
viên tự nghiên cứu)
2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế
a.
Các lực lượng cần đoàn kết (Giảng
lý thuyết)
b. Hình
thức đoàn kết (Sinh viên tự
nghiên cứu)
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a.
Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình (Sinh viên tự nghiên cứu)
b.
Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường (Sinh viên tự nghiên cứu)
KẾT LUẬN
CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO
DÂN,
VÌ
DÂN
I. Xây
dựng Nhà nước thể hiện quyền là chủ và làm chủ của nhân dân
1. Nhà nước của dân
(Giảng lý thuyết)
2. Nhà nước do dân (Giảng
lý thuyết)
3. Nhà nước vì dân (Giảng
lý thuyết)
II. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa
bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nước
1.
Về bản chất
giai cấp công nhân của Nhà nước
a. Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (Giảng
lý thuyết)
b.
Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa
của sự phát triển đất nước (Giảng lý thuyết)
c. Bản chất giai cấp công
nhân của Nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nó
là nguyên tắc tập trung, dân chủ (Giảng lý
thuyết)
2. Bản
chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
a. Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh
lâu dài, gian khổ của rất nhiều thế hệ người Việt Nam. (Sinh
viên tự nghiên cứu)
c. Nhà nước ta đã đứng ra làm
nhiệm vụ cả dân tộc giao phó, lãnh đạo nhân dân tiến hành các cuộc kháng chiến,
góp phần vào nền hoà bình dân tộc, vào sự phát triển tích cực của thế giới (Sinh viên tự nghiên cứu)
b. Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi
ích của dân tộc làm cơ bản (Sinh viên tự
nghiên cứu)
III. Xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
1. Xây dựng
Nhà nước hợp pháp, hợp
hiến
a. Nhà nước pháp quyền trước hết là một Nhà nước hợp pháp
(Giảng lý
thuyết)
b. Nhà nước hợp hiến (Giảng
lý thuyết)
2. Hoạt động quản
lý nhà
nước
bằng Hiến pháp và pháp luật, chú trọng
đưa pháp luật vào cuộc sống (Sinh viên tự nghiên cứu)
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ
đức và tài
a. Tuyệt đối trung thành với cách mạng (Sinh
viên tự nghiên cứu)
b. Hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn
nghiệp vụ (Sinh viên tự nghiên cứu)
c. Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân (Sinh viên tự nghiên cứu)
d. Cán bộ, công chức phải là những người dám phụ
trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những tình huống khó
khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”. (Sinh
viên tự nghiên cứu)
e.
Phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức và hành động vì
sự lớn mạnh, trong sạch của Nhà nước (Sinh viên tự
nghiên cứu)
IV. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
1. Đề phòng và
khắc phục
những tiêu
cực trong
hoạt động
của Nhà
nước (Sinh viên tự
nghiên cứu)
2.Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức
cách mạng (Sinh viên tự nghiên cứu)
V.
KẾT LUẬN
CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
I. Những quan
điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Khái niệm văn hóa theo
tư tưởng
Hồ Chí Minh
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh
về văn hoá (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số vấn đề chung của văn hóa
a. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn
hóa trong đời sống xã hội (Sinh viên tự nghiên cứu)
b. Quan
điểm về tính chất của nền văn
hóa (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
c. Quan điểm về chức năng của văn hóa (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa
a. Văn
hóa giáo dục (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
b. Văn
hóa văn nghệ (Giảng lý thuyết) [Nội dung dạy giỏi]
c. Văn hóa đời sống (Giảng lý
thuyết) [Nội dung dạy
giỏi]
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức
1. Nội dung cơ bản của tư
tưởng
Hồ Chí
Minh về đạo đức
a. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo
đức (Sinh viên tự nghiên cứu)
b. Quan điểm
về những chuẩn mực đạo đức
cách mạng (Sinh viên tự nghiên cứu)
2. Sinh viên học tập và làm theo
tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
a. Học tập và làm theo
tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh (Sinh viên tự
nghiên cứu)
b. Nội
dung học tập theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh (Sinh viên tự nghiên cứu)
III.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh
về con người
a. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể (Sinh viên tự nghiên cứu)
b. Con người
cụ thể, lịch sử. (Sinh viên tự
nghiên cứu)
c. Bản chất con người mang tính
xã hội. (Sinh viên tự
nghiên cứu)
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược
“trồng người”
a. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò của con người. (Sinh viên tự
nghiên cứu)
b. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về chiến
lược “trồng người” (Sinh viên tự
nghiên cứu)
KẾT LUẬN
3.2. Tổ chức Xêmina
- Giáo viên
tổ chức thảo luận trên lớp với những câu hỏi đã hướng dẫn sinh viên tự nghiên
cứu, tự học và chuẩn bị trước.
- Hình thức
xêmina: sinh viên cùng tham gia thảo luận tập thể, thảo luận nhóm để đưa ra các
ý kiến giải quyết nội dung vấn đề được giao. Trên cơ sở ý kiến của sinh viên,
giáo viên sẽ đưa ra phương án giải quyết đối với chủ đề xêmina và các đáp án các
câu hỏi khác.
3.3. Tổ chức cho sinh viên tự nghiên cứu
Giáo viên
chuẩn bị đề cương bài giảng và giao nhiệm vụ tự nghiên cứu cho sinh viên bằng
cách: nêu các tài liệu tham khảo để sinh viên nghiên cứu, nêu câu hỏi để sinh
viên trả lời sau mỗi phần giảng lý thuyết.
Giáo viên chủ
động, tích cực kiểm tra đánh giá việc tự nghiên cứu của sinh viên trong mỗi giờ
giảng và trong giờ thảo luận.
Giáo viên
đánh giá kết quả tự học thông qua kiểm tra bút ký tài liệu nghiên cứu.
4. TÀI LIỆU PHỤC VỤ GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
4.1. Tài liệu bắt buộc
4.1.1. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.1.2. Hội
đồng Lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn (2006), Giáo trình tư
tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.1.3. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), Những bài giảng về môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.1.4. Bộ môn LLCT & KHXHNV – Học viện An ninh nhân dân, Bài tập Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội,
2014. [Nguồn:
Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.2. Tài liệu tham khảo
4.2.1. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.2. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An
ninh nhân dân]
4.2.3. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An
ninh nhân dân]
4.2.4.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An
ninh nhân dân]
4.2.5.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.6.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An
ninh nhân dân]
4.2.7.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.8.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.9.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.10.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.11.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.12.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.13.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.14.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.15.
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
4.2.16.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội. [Nguồn: Thư viện
Học viện An ninh nhân dân]
4.2.17.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[Nguồn: Thư viện
Học viện An ninh nhân dân]
4.2.18.
Đảng Cộng sản Việt Nam (2011),
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội. [Nguồn: Thư viện
Học viện An ninh nhân dân]
4.2.19. Đại
tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2001),: Tư tưởng Hồ
Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ
sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.2.20.
Song Thành (2006), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, Hà
Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.2.21. PGS, TS. Phùng Hữu Phú (1995), Hồ Chí Minh với chiến lược đại đoàn kết,
Nxb. CTQG, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.2.22. TS. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình
Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Nxb. LLCT, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.2.23. Hoàng
Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước kiểu mới - sự hình thành và phát triển,
Nxb. Chính trị quốc gia. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
4.2.24. Nguyễn Xuân Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp
luật, Tài liệu dùng trong một số trường đại học, Nxb. Chính
trị Quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
4.2.25. Trương
Quốc Chính (2013),
Xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít, Sách chuyên khảo, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
4.2.26. Nguyễn
Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
4.2.27. PGS, TS. Bùi Đình Phong (2008), Văn
hóa, đạo đức trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
4.2.28. PGS, TS. Thành Duy (2002), Tư
tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
4.2.29. Website
- http://www.dangcongsan.vn
- http://lyluanchinhtric500.blogspot.com
Ngoài ra sinh
viên phải tự cập nhật bổ sung những tài liệu nghiên cứu khác liên quan đến bài
học.
Comments[ 0 ]
Post a Comment