KẾ HOẠCH
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, NGHIÊN CỨU
(Dùng
cho hệ đào tạo theo tín chỉ)
HỌC
PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Bài “Chương
V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế”
1. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1.1. Mục tiêu
- Việc học
tập và nghiên cứu ở bậc đại học nói chung và trong các trường đại học thuộc
ngành Công an nói riêng đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu
để củng cố và tăng cường kiến thức. Bởi vì chỉ có thông qua tự học, tự nghiên
cứu mỗi sinh viên mới có thể tự hoàn thiện kiến thức và chuyên sâu của mình.
- Thông qua
hướng dẫn tự học, sinh viên nắm vững kiến thức đã được học trên lớp và biết
cách trả lời những câu hỏi thu hoạch sau bài giảng cũng như tình huống bài tập
giáo viên đã giao.
- Phát huy
tính sáng tạo, tự giác; hình thành phương pháp tư duy độc lập, ý thức và thói
quen tự học, tự nghiên cứu.
1.2. Yêu cầu
Sinh viên
phải xác định nhiệm vụ tự học là một yêu cầu bắt buộc trong học tập ở bậc đại
học. Tự học và sự tích cực trong học tập mới có thể giúp sinh viên tránh được
sự thụ động và máy móc trong học tập.
Việc tự học
cũng đòi hỏi sinh viên cần phải tổ chức việc học tập sao cho có hiệu quả trong
khoảng thời gian ngoài giờ học trên lớp.
Đòi hỏi sinh
viên nắm vững những lý luận cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc và đoàn kết quốc tế. Đồng thời vận dụng linh hoạt lý luận của bài học vào xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Kết quả hoạt
động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên sẽ là một trong những cơ sở để giáo
viên đánh giá sinh viên trong quá trình học tập.
2. NỘI DUNG HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
2.1. Các vấn đề sinh viên tự nghiên cứu bao gồm:
- Những nội
dung sinh viên cần đọc thêm và những nội dung giáo viên không tổ chức giảng lý
thuyết trên lớp.
- Hệ thống
các mục và câu hỏi hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu trong đề cương chi tiết
học phần.
Kết quả của
hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên phải được thể hiện qua bài thu hoạch nộp
cho giáo viên. Sinh viên lựa chọn một trong số các chủ đề viết bài thu hoạch
sau đây:
- Hãy trình
bày những quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại.
- Quan điểm
của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hình thức đoàn kết quốc tế?
- Nguyên tắc
đoàn kết quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
- Phát huy
vai trò của tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
2.2. Để sinh viên thực hiện tốt các nội dung tự
nghiên cứu nêu trên, giáo viên yêu cầu sinh viên đọc và bút ký các tài liệu sau
đây:
- Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
- PGS, TS. Phùng Hữu Phú (1995), Hồ Chí Minh với chiến lược đại đoàn kết,
Nxb. CTQG, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
- Đại
tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2001),: Tư tưởng Hồ
Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ
sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
3. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN
CỨU
- Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu và cung
cấp danh mục tài liệu tham khảo, địa chỉ tìm kiếm các tài liệu cần nghiên cứu liên quan
đến tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Gợi ý hướng nghiên cứu các
vấn đề, bút ký nội dung cần nghiên cứu.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả
tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giáo viên và giải đáp các thắc mắc,
những vấn đề chưa rõ của sinh viên trong quá trình tự nghiên cứu.
4. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
- Đọc giáo trình, đề cương
bài giảng và các tài liệu tham khảo để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, bút ký
những nội dung mà giáo viên yêu cầu.
- Nộp bài thu hoạch đúng thời
gian quy định.
5. TÀI LIỆU HỌC TẬP
5.1. Tài liệu bắt buộc
5.1.1. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.1.2.
Hội đồng Lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn:
Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.2. Tài liệu tham khảo
5.2.1. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, 12 tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An
ninh nhân dân]
5.2.2. Đại
tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2001),: Tư tưởng Hồ
Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ
sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.3.
Song Thành (2006), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, Hà
Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.4. PGS, TS. Phùng Hữu Phú (1995), Hồ Chí Minh với chiến lược đại đoàn kết,
Nxb. CTQG, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.5. Hà Huy Thông (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số vấn đề cơ bản trong quốc
phòng, quân sự và đại đoàn kết, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
4.2.11. - http://www.dangcongsan.vn
- http://lyluanchinhtric500.blogspot.com
Ngoài ra sinh viên phải tự
cập nhật bổ sung những tài liệu nghiên cứu khác liên quan đến bài học.
LÃNH ĐẠO BỘ MÔN
Đại tá,
PGS, TS. Vũ Đình Oánh
|
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Thị
Thu Trang
|
HỌC VIỆN ANND
Bộ môn LLCT&KHXHNV
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
Hà Nội, ngày 5 tháng 1 năm
2016
KẾ HOẠCH
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, NGHIÊN CỨU
(Dùng
cho hệ đào tạo theo tín chỉ)
HỌC
PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Bài “Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
của dân,
do dân, vì
dân”
1. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1.1. Mục tiêu
- Việc học
tập và nghiên cứu ở bậc đại học nói chung và trong các trường đại học thuộc
ngành Công an nói riêng đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu
để củng cố và tăng cường kiến thức. Bởi vì chỉ có thông qua tự học, tự nghiên cứu
mỗi sinh viên mới có thể tự hoàn thiện kiến thức và chuyên sâu của mình.
- Thông qua
hướng dẫn tự học, sinh viên nắm vững kiến thức đã được học trên lớp và biết
cách trả lời những câu hỏi thu hoạch sau bài giảng cũng như tình huống bài tập
giáo viên đã giao.
- Phát huy
tính sáng tạo, tự giác; hình thành phương pháp tư duy độc lập, ý thức và thói
quen tự học, tự nghiên cứu.
1.2. Yêu cầu
Sinh viên
phải xác định nhiệm vụ tự học là một yêu cầu bắt buộc trong học tập ở bậc đại
học. Tự học và sự tích cực trong học tập mới có thể giúp sinh viên tránh được
sự thụ động và máy móc trong học tập.
Việc tự học
cũng đòi hỏi sinh viên cần phải tổ chức việc học tập sao cho có hiệu quả trong
khoảng thời gian ngoài giờ học trên lớp.
Đòi hỏi sinh
viên nắm vững những lý luận cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà
nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy vai
trò làm chủ của nhân dân trong Nhà nước.
Đồng thời vận
dụng linh hoạt lý luận của bài học vào xem xét và giải quyết những vấn đề thực
tiễn xảy ra trong cuộc sống.
Kết quả hoạt
động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên sẽ là một trong những cơ sở để giáo
viên đánh giá sinh viên trong quá trình học tập.
2. NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
2.1. Các vấn đề sinh viên tự nghiên cứu bao gồm
- Những nội
dung sinh viên cần đọc thêm và những nội dung giáo viên không tổ chức giảng lý
thuyết trên lớp.
- Hệ thống
các mục và câu hỏi hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu trong đề cương chi
tiết học phần.
Kết quả của
hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên phải được thể hiện qua bài thu hoạch nộp
cho giáo viên. Sinh viên lựa chọn một trong số các chủ đề viết bài thu hoạch
sau đây:
- Phân tích
những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến?
- Trình bày
những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu quả?
- Phân tích
tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ?
2.2. Để sinh viên thực hiện tốt các nội dung tự
nghiên cứu nêu trên, giáo viên yêu cầu sinh viên đọc và bút ký các tài liệu sau
đây:
- Bộ Giáo
dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
- Nguyễn Xuân Tế (1999),
Tìm
hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, Tài liệu dùng
trong một số trường đại học,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
3. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN
CỨU
- Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu và cung
cấp danh mục tài liệu tham khảo, địa chỉ tìm kiếm các tài liệu cần nghiên cứu.
- Gợi ý hướng nghiên cứu các
vấn đề, bút ký nội dung cần nghiên cứu.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả
tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giáo viên và giải đáp các thắc mắc,
những vấn đề chưa rõ của sinh viên trong quá trình tự nghiên cứu.
4. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
- Đọc giáo trình, đề cương
bài giảng và các tài liệu tham khảo để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, bút ký những
nội dung mà giáo viên yêu cầu.
- Nộp bài thu hoạch đúng thời
gian quy định.
5. TÀI LIỆU HỌC TẬP
5.1. Tài liệu bắt buộc
5.1.1. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.1.2. Hội đồng Lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn:
Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.2. Tài liệu tham khảo
5.2.1. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.2.2. Đại
tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2001),: Tư tưởng Hồ
Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ
sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.3.
Song Thành (2006), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, Hà
Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.4. TS. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình
Phong (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, Nxb. LLCT, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.5. Hoàng
Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh
về Nhà nước kiểu mới - sự hình thành và phát triển,
Nxb. Chính trị quốc gia. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
5.2.6. Nguyễn Xuân Tế (1999),
Tìm
hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, Tài liệu dùng
trong một số trường đại học,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.7. Trương
Quốc Chính (2013),
Xây
dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít, Sách chuyên khảo, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
5.2.8. Nguyễn
Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
5.2.9. -
http://www.dangcongsan.vn
- http://lyluanchinhtric500.blogspot.com
Ngoài ra sinh
viên phải tự cập nhật bổ sung những tài liệu nghiên cứu khác liên quan đến bài
học.
LÃNH ĐẠO BỘ MÔN
Đại tá,
PGS, TS. Vũ Đình Oánh
|
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Nguyễn Thị
Thu Trang
|
HỌC VIỆN ANND
Bộ môn LLCT&KHXHNV
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
Hà Nội, ngày 5 tháng 1 năm
2016
KẾ HOẠCH
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, NGHIÊN CỨU
(Dùng
cho hệ đào tạo theo tín chỉ)
HỌC
PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Bài “Chương
VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới”
1. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
1.1. Mục tiêu
- Việc học
tập và nghiên cứu ở bậc đại học nói chung và trong các trường đại học thuộc
ngành Công an nói riêng đòi hỏi sinh viên phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu
để củng cố và tăng cường kiến thức. Bởi vì chỉ có thông qua tự học, tự nghiên
cứu mỗi sinh viên mới có thể tự hoàn thiện kiến thức và chuyên sâu của mình.
- Thông qua
hướng dẫn tự học, sinh viên nắm vững kiến thức đã được học trên lớp về văn hóa,
đạo đức và xây dựng con người mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh và biết cách trả
lời những câu hỏi thu hoạch sau bài giảng cũng như tình huống bài tập giáo viên
đã giao.
- Phát huy
tính sáng tạo, tự giác; hình thành phương pháp tư duy độc lập, ý thức và thói
quen tự học, tự nghiên cứu.
1.2. Yêu cầu
Sinh viên
phải xác định nhiệm vụ tự học là một yêu cầu bắt buộc trong học tập ở bậc đại
học. Tự học và sự tích cực trong học tập mới có thể giúp sinh viên tránh được
sự thụ động và máy móc trong học tập.
Việc tự học
cũng đòi hỏi sinh viên cần phải tổ chức việc học tập sao cho có hiệu quả trong
khoảng thời gian ngoài giờ học trên lớp.
Đòi hỏi sinh
viên nắm vững những vấn đề cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn
hóa mới, đạo đức cách mạng và xây dựng con người mới.
Đồng thời vận
dụng linh hoạt lý luận của bài học vào xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc cùng với nâng cao đạo đức cách mạng, xây dựng
con người mới xã hội chủ nghĩa.
Kết quả hoạt
động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên sẽ là một trong những cơ sở để giáo
viên đánh giá sinh viên trong quá trình học tập.
2. NỘI DUNG
HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
2.1. Các vấn đề sinh viên tự nghiên cứu bao gồm:
- Những nội
dung sinh viên cần đọc thêm và những nội dung giáo viên không tổ chức giảng lý
thuyết trên lớp.
- Hệ thống
các mục và câu hỏi hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu trong đề cương chi
tiết học phần.
Kết quả của
hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên phải được thể hiện qua bài thu hoạch nộp
cho giáo viên. Sinh viên lựa chọn một trong số các chủ đề viết bài thu hoạch
sau đây:
- Những quan
điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng?Liên hệ với
bản thân trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Hãy phân
tích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đạo
đức là cái gốc của người cách mạng”[1].
- Phân tích
quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới?
2.2. Để sinh viên thực hiện tốt các nội dung tự
nghiên cứu nêu trên, giáo viên yêu cầu sinh viên đọc và bút ký các tài liệu sau
đây:
- Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
- Hội đồng Lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn:
Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
- PGS, TS. Bùi Đình Phong (2008), Văn
hóa, đạo đức trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
3. PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
- Giáo viên nêu vấn đề yêu cầu sinh viên tự nghiên cứu và cung
cấp danh mục tài liệu tham khảo, địa chỉ tìm kiếm các tài liệu cần nghiên cứu.
- Gợi ý hướng nghiên cứu các
vấn đề, bút ký nội dung cần nghiên cứu.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả
tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của giáo viên và giải đáp các thắc mắc,
những vấn đề chưa rõ của sinh viên trong quá trình tự nghiên cứu.
4. NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN
- Đọc giáo trình, đề cương
bài giảng và các tài liệu tham khảo để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, bút ký
những nội dung mà giáo viên yêu cầu.
- Nộp bài thu hoạch đúng thời
gian quy định.
5. TÀI LIỆU HỌC TẬP
5.1. Tài liệu bắt buộc
5.1.1. Bộ Giáo dục và đào tạo, (2014), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.1.2.
Hội đồng Lý luận Trung ương chỉ đạo biên soạn (2006), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn:
Thư viện Học viện An ninh nhân dân]
5.2. Tài liệu tham khảo
5.2.1. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, 15 tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Thư viện Học viện An
ninh nhân dân]
5.2.2. Đại
tướng Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2001),: Tư tưởng Hồ
Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ
sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.3.
Song Thành (2006), Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb. Lý luận chính trị, Hà
Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.4. PGS, TS. Bùi Đình Phong (2008), Văn
hóa, đạo đức trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Công an Nhân dân, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT
và KHXHNV]
5.2.5. PGS, TS. Thành Duy (2002), Tư
tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. [Nguồn: Tủ sách Bộ môn LLCT và KHXHNV]
5.2.6. Lê Xuân Vũ (2003), Trong ánh sáng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh,
Nxb. Văn học, Hà Nội.
5.2.7. - http://www.dangcongsan.vn
- http://lyluanchinhtric500.blogspot.com
Ngoài ra sinh viên phải tự
cập nhật bổ sung những tài liệu nghiên cứu khác liên quan đến bài học.
Cảm ơn một học tư tưởng hồ chí mình đã góp phần xây dựng cho tôi một nền tảng kiến thức thật tốt.
ReplyDeleteTư tưởng phán ánh hiện thực trong ý thức.
Cảm ơn bộ môn và cảm ơn bài viết đã giúp tôi hiểu rõ được mục tiêu,nhiệm vụ và các tư liệu tham khảo.Giúp tôi có phương pháp nghiên cứu và học tập tốt môn học tư tưởng HCM.
ReplyDeleteCuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình cho Tổ quốc, cho nhân dân, vì lý tưởng cộng sản, vì độc lập, tự do của các dân tộc bị áp bức, vì hòa bình và công lý trên thế giới.
ReplyDeleteNgười con gái hồ chủ tịch từng yêu có tên là gì???
ReplyDelete"Hồ chủ tịch đã vận dụng một cách khóe léo lí luận Mác- Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam." Bằng thực tiễn cách mạng hãy chứng minh quan điểm trên.
ReplyDeleteHôm nay là ngày 29/2/2016, tôi đã được đến tham quan học tập tại Phủ Chủ tịch. Xin trân thành cảm ơn bộ môn đã tạo điều kiện cho tôi và bạn bè được đến thăm, trau dồi kiến thức, có được bài học thực tế sinh động phục vụ tốt cho việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trên lớp
ReplyDeleteChủ tịch Hồ Chí Minh là một mẫu mực về vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiệm cụ thể của Việt Nam. Người đã bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin trên nhiều lĩnh vực quan trọng và hình thành nên một hệ thống các quan điểm lí luận mới.
ReplyDeleteNhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, con dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời đời nhớ ơn công ơn của vị lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
ReplyDeleteTư tưởng của Bác thật uyên thâm, con người của Bác thật giảm dị
ReplyDeleteMỗi khi nhắc đến chuyến hành trình gian khổ của người trong những năm bô ba nước ngoài. Có lần người đã bị bắt bởi sự đen hèm của bọn thực dân (pháp cấu kết vs Anh tại Trung Quốc)_nhưng Hồ Chí Minh luôn có 1 tư tưởng lạc quan và luôn nghĩ về dân tộc Việt Nam,luôn nghĩ về cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân.Vì vậy cho nên tư tưởng của Bác là 1 tư tưởng của giai cấp công nhân.tư tưởng ấy lúc nào cũng vì nhân dân, vì dân tộc việt nam tự do
ReplyDeleteKế hoạch của page đưa ra khá hợp lí và hay...cảm ơn page
ReplyDeleteCho em hỏi: khi cần nghiên cứu sách không có trên thư viện thì làm thế nào để liên hệ lên khoa, bộ môn để nghiên cứu ạ?
ReplyDelete