Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi Hội nghị Vécxây

Thursday, January 7, 2016
Tags: ,

17 comments:

  1. Cho mình hỏi tên Nguyễn Ái Quốc được dùng từ bản yêu sách của nhân dân An Nam cho đến khi nào vậy?

    ReplyDelete
    Replies
    1. Trả lời bạn. Tên Nguyễn Ái Quốc được dùng từ năm 1914 đến tháng 8 năm 1942

      Delete
    2. Nguyễn Ái Quốc dùng bản yêu sách của nhân dân An Nam đến tháng 8 năm 1942 bạn nhé:)))

      Delete
  2. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc trong cuộc đời hoạt động và làm việc của mình chưa hề trải qua một khóa huấn luyện nào về nghiệp vụ tình báo song lại qua mặt được Lui Acnu-Trưởng ban Đông Dương của Sở mật thám Pháp một cách tài tình. Để từ đó có thể hoạt động, gửi đến Hội NGhị Véc.xây Bản yêu sách của nhân dân An Nam giúp cho nhân dân thế giới và nhân dân Pháp chú ý tới tình hình Việt Nam và Đông Duơng. Điều này chỉ có thể thực hiện được bởi vì Bác của chúng ta có trí tuệ kiệt xuất, tinh thần ham học hỏi và trên hết là lòng yêu nước, tự hào dân tộc sâu sắc của Người

    ReplyDelete
  3. cho em hỏi Bác Hồ đã đưa bản dự thảo tới tay các nguyên thủ quốc gia tham gia hội nghị véc-xây như thế nào? Sau khi Bác bị mật thám của Pháp theo dõi bằng cách nào Bác rời Pháp sang Liên-Xô một cách an toàn?

    ReplyDelete
  4. Cho em hỏi sau khi xem xong bản yêu sách thì hội nghị trả lời người dân An Nam thế nào ạ?

    ReplyDelete
  5. Cho em hỏi sau hội nghị Pháp có những chính sách nào mới để tiếp tục đô hộ nứơc ta???

    ReplyDelete
  6. Lúc mà Nguyễn Tất Thành soạn ra 7 yêu sách của nhân dân An Nam thì lúc đó Nguyễn Tất Thành đã qua Pháp được một thời gian dài rồi. Vậy thầy cô cho em hỏi là lúc Người soạn bản yêu sách thì Người làm cách nào để nắm được hết nguyện vọng của nhân dân lúc bấy giờ ạ?

    ReplyDelete
  7. Qua môn học đã giúp em hiểu thêm về tấm gương Chủ Tịch Hồ Chí Minh và tạo cho em một động lực để phấn đấu,học tập và làm theo tấm gương Chủ Tịch Hồ Chí Minh.EM cảm ơn thầy cô và các bạn....

    ReplyDelete
  8. Cho mình hỏi sau khi Nguyễn Ái Quốc đọc bản "Yêu sách của nhân dân An Nam", thực dân Pháp đã có những hành động gì nhằm ngăn chặn Bác hoạt động cách mạng trên đất Pháp vậy????

    ReplyDelete
  9. Cho mình hỏi tại sao cơ quan mật thám Pháp, một trong những cơ quan khét tiếng nhất thế giới thời bấy giờ, có thể điều tra và theo dõi mọi hoạt động của người An Nam tại Pháp nhưng lại không thể phát hiện được hành động đi phát bản yêu sách của Nguyễn Ái Quốc

    ReplyDelete
  10. Bác là người tài giỏu,nhờ có bản yêu sách này nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh đòi tự do,độc lập.bác vĩ đại

    ReplyDelete
  11. Theo em được biết là lúc bấy giờ hầu hết các nước tư bản phương tây đó đều không biết nước An Nam là nước nào, vậy sau khi Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách tới hội nghị thì các nước đó có cách nhìn nhận như thế nào đối với nhân dân An Nam và Nguyễn Ái Quốc ạ. Và họ đã có những hành động gì sau đó.

    ReplyDelete
  12. Thực dân Pháp và các nước đế quốc sau khi đọc bác bỏ bản yêu sách của Người đã có những động thái như thế nào với "mối nguy hại" mang tên Nguyễn Ái Quốc???

    ReplyDelete
  13. Thực dân Pháp và các nước đế quốc sau khi đọc bác bỏ bản yêu sách của Người đã có những động thái như thế nào với "mối nguy hại" mang tên Nguyễn Ái Quốc???

    ReplyDelete
  14. This comment has been removed by the author.

    ReplyDelete
  15. Phải mất tám tháng tìm kiếm, Toàn quyền Đông Dương(tại Việt Nam) mới khẳng định được với Bộ Thuộc địa Pháp: “Nguyễn Ái Quốc và Nguyễn Tất Thành chỉ là một người”. Thật sự khâm phục cách ẩn mình của bác.

    ReplyDelete